Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Tày huyện Bắc Hà (gia đình họ Hoàng)
Lễ, tết của dân tộc Tày cũng giống dân tộc Nùng, rất nhiều lễ tết trong năm như tết 3/3 thanh minh (cúng tại mộ), tết 5/5 làm bánh bánh sừng bò vì có 3 sừng hay còn gọi là bánh gio hay bánh chít vì được gói bằng lá chít. Tết tháng 7 âm lịch được cúng và ăn tết vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm và làm bánh từ bột gạo nếp gói bằng lá chuối nhân lạc hoặc nhân đỗ gọi là (khảu pảnh). Một lễ tết không thể thiếu đó là tết cơm mới thường tổ chức ăn vào ngày dậu tháng 8 âm lịch hoặc ngày tuất tháng 9 âm lịch, đó là những ngày tốt cho mùa màng bội thu. Với ngày tết Nguyên đán được gọi là tết to nhất trong năm thì lễ vật dâng cúng cũng giống các lễ tết nhỏ là có thịt gà, thịt lợn, xôi, rượu, tiền vàng…. Thì ngày tết Nguyên đán của người Tày Nhẳng không thể thiếu đó là 1 miếng thịt treo để nguyên miếng chưa chế biến.
Lễ, tết của dân tộc Tày cũng giống dân tộc Nùng, rất nhiều lễ tết trong năm như tết 3/3 thanh minh (cúng tại mộ), tết 5/5 làm bánh bánh sừng bò vì có 3 sừng hay còn gọi là bánh gio hay bánh chít vì được gói bằng lá chít. Tết tháng 7 âm lịch được cúng và ăn tết vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm và làm bánh từ bột gạo nếp gói bằng lá chuối nhân lạc hoặc nhân đỗ gọi là (khảu pảnh). Một lễ tết không thể thiếu đó là tết cơm mới thường tổ chức ăn vào ngày dậu tháng 8 âm lịch hoặc ngày tuất tháng 9 âm lịch, đó là những ngày tốt cho mùa màng bội thu. Với ngày tết Nguyên đán được gọi là tết to nhất trong năm thì lễ vật dâng cúng cũng giống các lễ tết nhỏ là có thịt gà, thịt lợn, xôi, rượu, tiền vàng…. Thì ngày tết Nguyên đán của người Tày Nhẳng không thể thiếu đó là 1 miếng thịt treo để nguyên miếng chưa chế biến.
TIPC Lào Cai